Skip to main content

Posts

Showing posts from August, 2013

Thiết kế nội thất không gian chứa đựng cho căn hộ diện tích nhỏ (Phần 1)

Giấu đồ đạc: Nếu những vật dụng linh tinh cần cất giữ, để tránh cho không gian bị phức tạp hóa, nên áp dụng cách che đậy chúng lại. Phía bên ngoài tủ đựng nên thiết kế thêm cửa đóng, để che đi toàn bộ đồ bên trong. Thiết kế kệ trên mặt tường để bày những đồ hay dùng đến trong phòng ăn, thiết kế nội thất như vậy mặt tường sẽ có cảm giác giống như đang trưng bày. Sử dụng kệ: Dùng kệ mỏng là cách tốt nhất để tạo ra không gian chưa đồ. Nhưng nếu có quá nhiều kệ sẽ gây ra cảm giác bị gò ép. Muốn không gian trở nên rộng rãi, tốt nhất nên dùng chất liệu kính thủy tinh mờ. Hiệu quả xuyên thấu của thị giác sẽ khiến không gian như được mở rộng hơn. Thiết kế nội thất với tủ hai mặt, đáp ứng gấp đôi nhu cầu: Ở vị trí tiếp giáp giữa hai không gian, có thể sử dụng loại tủ đựng hai mặt, tủ này vừa có thể chưa đồ đạc vừa có thể dùng làm vách ngăn phân biệt hai không gian khác nhau. Ví dụ: Đặt tủ ở giữa hành lang với phòng ăn, phía mặt tủ bên hành lang sẽ để giày dép, phía còn lại bên phòng ăn thì dùn

Đơn giản những chi tiết trong phòng ăn

Những phòng ăn nhỏ có không gian hạn chế, do vậy khi thiết kế nội thất phòng ăn các chi tiết sửa dụng trong đó không nên quá nhiều. Tạo hình cũng phải càng đơn giản càng tinh tế, vì nếu quá nhều chi tiết sẽ gây cảm giác chật chội và kiềm hãm tâm trạng của con người. Bất luận là hình dáng của đèn thế nào, kích cỡ đồ đạc ra sao, thậm chí màu sắc đậm nhạt, hay sự phối hợp của nội thất với không gian, tất cả đều phải xem xét, tính toán kỹ lưỡng. Thiết kế nội thất cho một phòng ăn lý tưởng chính là phải làm sao để tạo ra được không khí thoải mái, để mỗi người đều cảm nhận được sự nhẹ nhàng, mang lại cảm giác ngon miệng, mọi người có thể thư giản và vui vẻ trò chuyện với nhau.

Thiết kế ánh sáng trong phòng ăn

Đối với những không gian có độ cao vừa phải, nên lắp đặt đèn downlight hoặc đèn ốp trần làm nguồn chiếu sáng chính. Trong trường hợp không gian phòng ăn vừa nhỏ vừa hẹp, có bàn ăn dựa sát tường, nên kết hợp sử dụng đèn vách và đèn downlight để đạt được độ sáng cần thiết, nếu biết cách lắp đặt hợp lý, hiệu quả cũng chẳng thua kém so với những kiểu đèn trang trí Khi lựa chọn đèn treo trong phòng ăn, phải căn cứ vào kích cỡ của bàn ăn để xác định độ to nhỏ của đèn.Với bàn ăn hình chữ nhật, nên chọn loại đèn có kiểu dáng gồm nhiều đèn nhỏ xếp lại thành hàng. Trong đó mỗi bóng đèn lại có chế độ bật tắt riêng biệt, vì như vậy ta có thể dựa vào nhu cầu chiếu sáng trong phòng để điều chỉnh độ sáng thích hợp. Nếu dùng bàn ăn theo kiểu gấp xếp, nên dùng đèn treo hình tròn chất liệu thép không gỉ, có thể co duỗi tùy ý và tự tăng giảm độ chiếu sáng trong phòng.Loại đèn 1 bóng và kiểu đèn phong linh (chuông gió) rất thích hợp cho bàn ăn hình vuông hay hình tròn.

Thiết kế nội thất cho căn phòng ăn nhỏ gọn (Phần 3)

Phòng khách kiêm phòng ăn: Trong trường hợp này, nên bố trí để phòng ăn kề sát với phòng bếp và nằm ngay cạnh phòng khách là hợp lý nhất. Cách thiết kế nội thất phòng ăn như vậy, có thể rút ngắn khoảng cách đến chỗ bày biện thức ăn. Đồng thời có thể giảm được việc thức ăn làm bẩn sàn nhà. Bạn có thể áp dụng cách xử lý linh hoạt giữa phòng khách và phòng ăn: Dùng tấm vách ngăn để ngăn chia không gian; hoặc đặt bình phong, chậu hoa ở vị trí ranh rới giữa hai phòng; hoặc thiết kế tủ thấp, chậu cây cảnh tượng trưng cho sự ngăn cách không gian. Với những kiểu phòng ăn được thiết kế nội thất theo kết cấu này cần phải chú ý luôn giữ được sự hài hòa thống nhất với không gian chủ đạo và không gian của phòng khách nhưng cũng không gây cản trở cho việc đi lại. CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG ĐOÀN HUY. A: 25/18 Văn Cao, Phường Phú Thạnh, Quận Tân Phú, Tp HCM. P: (08) - 3602 5064 F: (08) - 6267 4211 E: info@doanhuy.vn W: www.doanhuy.vn ; www.woodlight.vn

Cách thiết kế phòng ăn nhỏ hẹp (Phần 2)

Kiểu phòng ăn kết hợp với phòng bếp: Đối với kiểu thiết kế này có ưu điểm là bày biện thức ăn khá tiện lợi, cũng vừa tận dụng được không gian. Tuy nhiên, khi thiết kế nội thất phòng ăn theo kiểu phòng này có một điểm cần chú ý là phải thiết kế làm sao để việc nấu nướng không bị cản trở, đồng thời không làm mất đi không khí ăn uống. Hãy cố gắng để phòng bếp và phòng ăn có một khoảng cách nhất định hoặc sắp xếp bàn ăn cách xa bếp, chạn bát. Dù kết hợp chung với phòng bếp nhưng phía trên bàn ăn vẫn nên treo đèn chiếu riêng.